1. Có 4 Loại học:
1.1 Học để Thi
1.2 Học để Hiểu
1.3 Học để Làm việc
1.4 Học để Biết
2.Cần bấm sát nội dung những gì cần học để Loại Học đó đạt được kết quả cao nhất
3.Tài liệu cần có tính tổng quát đầy, bấm sát nội dung và nêu ra thông tin về tài liệu (Tên đầy đủ của sách -Tác giả -NXB-Năm)
"Từ nhiều thành một" -Khẩu hiệu hoa kỳ.
Thứ Tư, 31 tháng 8, 2011
Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2011
Thứ Bảy, 27 tháng 8, 2011
Nếu nhìn lại thất bài bằng những bài học thì có lợi ,Nếu nhìn lại thấp bại trong sự tiếc nuối ,thương sót , đổ lỗi thì là rất hại
Sai lầm là bài học và Theo tôi thì đừng bao giờ nhìn lại sai là tốt nhất?
Hành động , Hành động ,và Hành động.
Hành động , Hành động ,và Hành động.
Có 2 cách nghĩ tự sát rất nhanh là ? Và cái chết nào nhanh hơn?
1. 2 Cách nghĩ tự sát :
1.Thương hại bản thân
2.Thương hại người khác
2. Cái chết của người thương hại bản thân sẽ nhanh hơn cái chết của người thương hại người khác.
1.Thương hại bản thân
2.Thương hại người khác
2. Cái chết của người thương hại bản thân sẽ nhanh hơn cái chết của người thương hại người khác.
Trong một xã hội thì bạn chỉ là con kiến rất bé nhưng liệu con kiến này có cạnh tranh được với rất nhiều con kiến khác ?
Sự cạnh tranh công việc sẽ rất khốc liệt trong tương lai, ở mọi ngành nghề?
Kỹ năng+ Sự hợp tác-->Bám trụ với ngành nghề.
Kỹ năng+ Sự hợp tác-->Bám trụ với ngành nghề.
Sự khác nhau tin tưởng bản thân và học hỏi cái mới từ những người khác?
1. Chúng thống nhất với nhau(CÙNG TỒN TẠI ) mà không khác nhau vì "NHỮNG CÁI KHÁC VÀ GIỐNG NHAU CHỈ XÉT NẾU CÓ TIÊU CHUẨN ĐO "
Bản thân mỗi người biết mỗi người cần gì tại thời điểm đó ?
và đồng thời trong quá trình tìm hiểu lại thấy cách giải quết của nhiều người khác ĐỪNG VỘI KẾT LUẬN(cấm hoàn toàn bắt chiếc lại ,hay bất kỳ những NXCG nào mà việc làm là ghi lại rất nhiều các trường hợp .sau đó mới đưa ra NXCG)
2. Cách giải quyết : Hãy liệt kê các trường hợp mà nhiều người cùng làm nó sau đó CÔ ĐỌNG LẠI THÀNH CÁI của riêng mình.
Bản thân mỗi người biết mỗi người cần gì tại thời điểm đó ?
và đồng thời trong quá trình tìm hiểu lại thấy cách giải quết của nhiều người khác ĐỪNG VỘI KẾT LUẬN(cấm hoàn toàn bắt chiếc lại ,hay bất kỳ những NXCG nào mà việc làm là ghi lại rất nhiều các trường hợp .sau đó mới đưa ra NXCG)
2. Cách giải quyết : Hãy liệt kê các trường hợp mà nhiều người cùng làm nó sau đó CÔ ĐỌNG LẠI THÀNH CÁI của riêng mình.
Thời gian trong những lúc quan trọng :1s rất quí
Time never return so I need to understand How to use it good in some important circumstances.
Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2011
Đánh số khoa học 1.1.1.1.1.1.. giúp cho việc GHI NHỚ rất tốt
1.1.1.1.1.1
1.1.1.1.1.2
1.1.1.1.1.3
...........
9.9.9.9.9.9
Dễ tìm,Dễ nhớ chính xác(Không bỏ sót ,sai TRI THỨC TÔI)
1.1.1.1.1.2
1.1.1.1.1.3
...........
9.9.9.9.9.9
Dễ tìm,Dễ nhớ chính xác(Không bỏ sót ,sai TRI THỨC TÔI)
Tránh xa ông Bố Trường,Mẹ Mai ,Anh Tuyền,và Em Lên.
Suy nghĩ và hành động với những người thân nhất này :
1. Hãy nghĩ tới công việc đầu tiên
2.Hãy Mọi việc đều suy nghĩ phủ định với Họ , còn hành động thì tránh được là tốt nhất.,và không bao giờ đấu võ mồm với họ (Thằng khốn ,Con khốn).
3. Khi nào cần họ giúp đỡ thì cần giả "Khổ,Đói".
1. Hãy nghĩ tới công việc đầu tiên
2.Hãy Mọi việc đều suy nghĩ phủ định với Họ , còn hành động thì tránh được là tốt nhất.,và không bao giờ đấu võ mồm với họ (Thằng khốn ,Con khốn).
3. Khi nào cần họ giúp đỡ thì cần giả "Khổ,Đói".
Đối với mọi vấn đề cần phải suy nghĩ trước bằng cách ghi nhớ và đặt các loai câu hỏi : Đúng không , Là gì , Như thế nào ,Tại sao ?
Mỗi một vấn đề đều có cách giải quyết riêng của từng người ,Mọi sự việc xảy ra cuộc sống xã hội sẽ được lưu trữ ,và viết ra cách xử lý ở đây.
Khi đi xe máy hay tuân thủ luật giao thông ,Quan trọng nhất là tầm quan sát và Phanh .
1.Kiểm tra sự sắp xếp đồ đạc bạn thân(Chắc chắn và không ảnh hưởng gì khi vận hành xe)
2.Gương có tầm nhìn đằng sau tốt không ?
3.Phanh tay ,phanh chân :Kiểm tra độ nhơ của phanh.
Vận hành xe khi đi trên đường :
1.Mặt luôn hướng về phía trước để bao quát (:Biển báo,Đường đi ,Phương tiện) Miêng hơi ngậm ,tư thế ngồi thẳng và hạ cầu vai.
2.Những chỗ ngã 3,4 cần quan sát chắc chắn ,và luôn nhường họ đi trước.
80% -2009 Hệ thống mạng doanh nghiệp và các nhà cung cấp dịch vụ Mạng sử dụng các sản phẩm và công nghệ mạng của cisco
1.Cấp độ chuyên viên (Associate ):
1.1CCNA(Cisco Certificated Network Associate ) Chứng chỉ chuyên viên mạng Cissco
1.2CCDA(Cisco Certificated Design Associate) Chứng chỉ thiết kế mạng Cissco
2.Cấp độ chuyên gia (Professional )
2.1CCNP (Cisco Certificated Network Professional) Chứng chỉ Chuyên gia mạng
2.2CCDP(Cisco Certificated Design Professional)Chứng chỉ Chuyên gia thiết kế mạng
2.3CCSP(Cisco Certificated Security Professional )Chứng chỉ chuyên gia bảo mật trên mạng
2.4CCVP(Cisco Certificated Voice Professional ) Chứng chỉ chuyên gia dịch vụ thoại trên mạng
2.5 CCIP(Cisco Certified Internetwork Professional ) Chứng chỉ các giải pháp mạng lõi
3.Cấp độ chuyên gia cao cấp (Expert ):
CCIE (Cissco Certified Internetwork Expert )
3.1 CCIE(Routing and Switching ) Chuyên gia cao cấp Định tuyến và chuyển mạch
3.2 CCIE(Security Voice ) Chuyên gia cao cấp Dịch vụ thoại trên mạng
3.3 CCIE(Service Provider ) Chuyên gia cao cấp của nhà cung cấp dịch vụ
3.4 CCIE(Storage) Hệ thống mạng lưu trữ.
Thứ Năm, 25 tháng 8, 2011
Ước mơ trở thành doanh nhân về công nghệ thông tin trong tôi
Một kỹ sư công nghệ thông tin , một doanh nhân công nghệ thông tin ,Một ước mơ Đẹp.
Thứ Tư, 24 tháng 8, 2011
Nạp Tinh Thần và Luôn Dành thế chủ động trong Học Tập Trường DH hay thư viện .
1.Hãy luôn nghĩ đến công việc học tập là trên hết.
2.Nếu người khác TẤN CÔNG NGÔN NGỮ .Đừng ngại tấn công thói xấu của người khác , Nói thẳng với bản thân nhưng TUYỆT ĐỐI không nói ra miệng , DÙNG HÀNH ĐỘNG để thoái khỏi trường hợp đó- Miệng chỉ nói toàn ý hay và đẹp dựa theo những gì mà họ nói (Nói Suông : Xã Giao ).
3. Tuyệt đối không đặt câu hỏi cho sự liên quan giữa Cần phải XÃ GIAO ,trong lúc học tập trên giảng đường cần nhất là sự yên tĩnh suy nghĩ ,Nếu có người bạn học chung chí hướng thì trao đổi học hỏi lẫn nhau nhưng tuyệt đối không có sự trao đổi ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
4. Thoải mái trong thư viện , giảng đường(Hít thở , thả lỏng ,nhìn vào những gì cần nhìn,đặt câu hỏi,lắng nghe bài học, đọc thầm ra miệng , viết bản thảo,ghi chép cẩn thận ,ghi nhớ)
2.Nếu người khác TẤN CÔNG NGÔN NGỮ .Đừng ngại tấn công thói xấu của người khác , Nói thẳng với bản thân nhưng TUYỆT ĐỐI không nói ra miệng , DÙNG HÀNH ĐỘNG để thoái khỏi trường hợp đó- Miệng chỉ nói toàn ý hay và đẹp dựa theo những gì mà họ nói (Nói Suông : Xã Giao ).
3. Tuyệt đối không đặt câu hỏi cho sự liên quan giữa Cần phải XÃ GIAO ,trong lúc học tập trên giảng đường cần nhất là sự yên tĩnh suy nghĩ ,Nếu có người bạn học chung chí hướng thì trao đổi học hỏi lẫn nhau nhưng tuyệt đối không có sự trao đổi ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
4. Thoải mái trong thư viện , giảng đường(Hít thở , thả lỏng ,nhìn vào những gì cần nhìn,đặt câu hỏi,lắng nghe bài học, đọc thầm ra miệng , viết bản thảo,ghi chép cẩn thận ,ghi nhớ)
Người việt nam có thói quen nghĩ xấu , hành động phản bác!
Khi biêt việc này có nghĩa là có ý nghĩ Việt Nam Tính Xấu trong Gia Đình , Công Việc , Học Tập giảng đường hay Thư Viện, Nơi Công Cộng.
Trong học tập , Đi đường ,và giao tiếp ,Hãy có gắng làm quen với thói quen đứng thẳng và ngưởng mặt lên.
Trong học tập , đi đường , và giao tiếp Đứng thẳng(Hạ vai xuống ) giúp chúng ta có thể nhanh nhạy thao tác trong mọi tình huống !
Học cách thở : Chủ động thở dài há mồm phì 1 cái lại ngậm miệng lại.
Đứng FS1 trong hôm buổi chiều có 170 khách !
Tiến Nhanh lên !
Chị thấy đấy tôi đâu có nhiều tay nhiều chân .
Thế cũng đứng FS1 để cho thằng khác đứng,mày lên trên kia chạy đồ .
Vậy thì chị hãy nói với A . Quang Anh .Trong trường hợp đó , Tôi không có 4 tay 4 chân ,Nếu chị thấy không vừa mắt khi tôi làm việc cùng với chị thì chị cứ nói thẳng ra , làm gì phải bịa chuyện này chuyện nọ .
À mà chị cho tôi biết khi nào tôi làm được việc CÁI việc mà chị muốn tôi làm ,Bởi cũng trong trường hợp như thế này Tôi làm thay chị ! Thì chị nói "Ai bảo mày làm việc đó !"
Tôi không hiểu nổi ý nghĩ của chị .
Chị thấy đấy tôi đâu có nhiều tay nhiều chân .
Thế cũng đứng FS1 để cho thằng khác đứng,mày lên trên kia chạy đồ .
Vậy thì chị hãy nói với A . Quang Anh .Trong trường hợp đó , Tôi không có 4 tay 4 chân ,Nếu chị thấy không vừa mắt khi tôi làm việc cùng với chị thì chị cứ nói thẳng ra , làm gì phải bịa chuyện này chuyện nọ .
À mà chị cho tôi biết khi nào tôi làm được việc CÁI việc mà chị muốn tôi làm ,Bởi cũng trong trường hợp như thế này Tôi làm thay chị ! Thì chị nói "Ai bảo mày làm việc đó !"
Tôi không hiểu nổi ý nghĩ của chị .
Trong công việc ,Việc ai người ấy làm.Nếu bạn không làm tôi sẽ nói với Ban quản lý ngay bây giờ .
Tôi được anh Tùng quản lý nhà hàng WILD RICE 6th Ngô Thì Nhậm giao nhiệm vụ làm service ở trên tầng 2
Tôi thấy không ai bê đồ giúp tôi , để tôi vừa làm runer vừa làm waiter !
Không hiểu sao lúc đó tôi lại có cách xử lý là mặc kệ mình vừa làm cả hai công việc trong khi đó bọn nó làm ít việc đi vì chúng tránh tôi . Trong đầu tôi lúc đó nghĩ đến "Quản lý sẽ hiểu điều này " nhưng tôi không nói ra và chẳng ai biết là tôi làm đang làm nhiều việc chiếm luôn cả phần của người khác . Chúng nó nói với a. Tùng là "Tên này quen làm runner rồi "
Tôi viết điều này ra để rút kinh nhiệm lần sau khi gặp trường hợp như thế này tôi sẽ xử lý khác
Nói thẳng với Tuấn :
Đó là công việc của bạn , tại sao bạn đứng nhìn khi tôi đang làm công việc của bạn
Bây giờ tôi sẽ xuống nói với a. Tùng vì tôi còn phải tập trung vào service cái công việc mà tôi được phân công hôm nay .
Tôi sẽ xem anh ta xử lý như thế nào ?
Chỉ vào lúc đêm ,Tôi viết lên cuộc sống của tôi chân thực từ nhận thức của tôi và cách giải quyết chúng hàng ngày
Sống phải có lý luận là những ý nghĩ của bạn về mọi thứ bạn tiếp xúc xung quanh , và những gì có thể diễn ra trong tương lai.
Cuộc sống của tôi tôi nhớ từng khoảng khắc.
Cuộc sống của tôi tôi nhớ từng khoảng khắc.
Nếu nghĩ rằng bạn học tập những bài học ở Đại học và ở Thực tế là bình thường thì Bạn không cần phải học Đại Học hay Suy nghĩ về thực tế để làm gì ?
1.Chúng ta học để có hy vọng kiếm được những việc làm tốt nhất trong tương lai , khẳng định Gía trị lao động của bản thân gắn liền thực tế sinh tồn trong xã hội.
2. Việc làm trong tương lai rất nhiều , cạnh tranh rất gay gắt = Kỹ năng lao động + Quan hệ xã hội
+Thuyền trưởng của chuỗi cung cầu.
2. Việc làm trong tương lai rất nhiều , cạnh tranh rất gay gắt = Kỹ năng lao động + Quan hệ xã hội
+Thuyền trưởng của chuỗi cung cầu.
Trong trường học Tôi phải trở thành TOP 1 ,Trong kinh doanh tôi phải là người có nhiều khách hàng tốt nhất
1. Tôi biết học hành ,Nghe ,Nói ,Đọc ,Viết rất nhiều.
2.Khách hàng họ cần gì ? Tôi chủ động đưa sản phẩm cho họ thử dùng ? Thế thôi .
2.Khách hàng họ cần gì ? Tôi chủ động đưa sản phẩm cho họ thử dùng ? Thế thôi .
Xã hội chẳng quan tâm đến ý nghĩ của bạn đâu, Mà họ chỉ mong ta dành được điều gì trước khi ta nói về điều đó với họ
1. Tôi thấy trong trường hợp này có hai trường hợp thôi ,Nếu bạn không hành động theo ý thức của bản thân mình thì tức là bạn sẽ hành đông theo ý nghĩ của người khác - BillJob
2.Tôi hiểu được tác hại của việc Tiết lộ những thông tin về những gì tôi đang theo đuổi cho bên thứ 2 Biết .
3. Nếu Tôi bỏ công việc 10p thì tôi đoán chắc tôi có thể nhịn thở 10 p, Chúng ta sinh ra là để lao động là sự thật và thêm 1 sự thật nữa đang cùng tồn loại hình lao động khác nhau thì giá trị lao động là rất khác nhau, và còn rất nhiều sự thật khác cũng đang tồn tại .
4. Trong tương lai Máy móc thay thế con người tao ra sản phẩm để rồi các ông chủ bán sản phẩm đó lấy tiền cho Con người , Phần mềm máy tính thay thế những ý nghĩ của con người , Vậy con người sẽ lao đông như thế nào đây ?
Bán hàng là hình thức lao động của thế kỷ 21.
2.Tôi hiểu được tác hại của việc Tiết lộ những thông tin về những gì tôi đang theo đuổi cho bên thứ 2 Biết .
3. Nếu Tôi bỏ công việc 10p thì tôi đoán chắc tôi có thể nhịn thở 10 p, Chúng ta sinh ra là để lao động là sự thật và thêm 1 sự thật nữa đang cùng tồn loại hình lao động khác nhau thì giá trị lao động là rất khác nhau, và còn rất nhiều sự thật khác cũng đang tồn tại .
4. Trong tương lai Máy móc thay thế con người tao ra sản phẩm để rồi các ông chủ bán sản phẩm đó lấy tiền cho Con người , Phần mềm máy tính thay thế những ý nghĩ của con người , Vậy con người sẽ lao đông như thế nào đây ?
Bán hàng là hình thức lao động của thế kỷ 21.
Con người bản chất là thói quen -- BillJob
Vậy thì ta sẽ có những thói quen tốt để thích nghi cho từng hoàn cảnh.
Nếu bị khịt mũi , đau tai , mỏi mắt dùng Natri Clorid 0.9% -Kinh nghiệm của Mẹ Mai
Cho vài giọt vào Tai ,Mắt ,Mũi những bệnh thông thường hàng ngày khỏi ngay.
Làm việc trong các nhà hàng ngoài kỹ năng phục vụ , còn cần cả kỹ năng nói chuyện phiếm nữa đấy
Beer Minh 7A- Đinh Liệt
Wild Rice 6th - Ngô Thì Nhậm .
Wild Rice 6th - Ngô Thì Nhậm .
Không đi đâu mà vội ! Hệ thống và Học theo cách hệ thống ghi chép và nhớ đi nhớ lại theo hệ thống đó
Ý 1-> Quên -> Nhớ-> Quên -> Nhớ ghi lại
Ý 2 -> Quên -> Nhớ -> Quên -> Nhớ ghi lại
..
Ý n -> Quên -> Nhớ -> Quên -> Nhớ (ghi lại).
Hệ thống sẽ thấy cái này dựa vào cái kia do đó nhớ 1 cái đâm ra nhớ nhiều cái , đó là cách học không vất vả
Mà Hiệu quả Nhớ thì khá tốt....
Ý 2 -> Quên -> Nhớ -> Quên -> Nhớ ghi lại
..
Ý n -> Quên -> Nhớ -> Quên -> Nhớ (ghi lại).
Hệ thống sẽ thấy cái này dựa vào cái kia do đó nhớ 1 cái đâm ra nhớ nhiều cái , đó là cách học không vất vả
Mà Hiệu quả Nhớ thì khá tốt....
Làm 1 lần có thể không nhớ ,Làm lần 2 có thể vẫn chưa nhớ rõ ràng ,Ta làm cho đến khi nhớ và nó sẽ thành thói quen nghĩ.
Lúc đầu học phát âm tiếng anh, tôi thấy tại sao mình làm đi làm lại lại không nhớ gì ?
và lại phải gõ lại từ đó trong từ điển Cambridge 3th .
+Cuối cùng tôi nhận ra không phải tại mình không chăm chỉ mà là do mình chưa có các quy tắc chung để chiếu vào đó xem có phát âm đúng không ? giờ thì học phát âm và nghe tiếng anh khá thú vị.
+ Tôi dần dần nghe và hiểu được những câu hội thoại dài 2-3 dòng 1 trong bộ phim the pursuit of happiness -Will Smith -Chris Gardner.
Qủa thật kỹ năng nghe đã cải thiện rất nhiều , còn kỹ năng đọc tốc độ đọc còn khá chậm sẽ có những phương pháp để hoàn thiện các kỹ năng.
và lại phải gõ lại từ đó trong từ điển Cambridge 3th .
+Cuối cùng tôi nhận ra không phải tại mình không chăm chỉ mà là do mình chưa có các quy tắc chung để chiếu vào đó xem có phát âm đúng không ? giờ thì học phát âm và nghe tiếng anh khá thú vị.
+ Tôi dần dần nghe và hiểu được những câu hội thoại dài 2-3 dòng 1 trong bộ phim the pursuit of happiness -Will Smith -Chris Gardner.
Qủa thật kỹ năng nghe đã cải thiện rất nhiều , còn kỹ năng đọc tốc độ đọc còn khá chậm sẽ có những phương pháp để hoàn thiện các kỹ năng.
So sánh Các cách hành động và suy nghĩ để làm ra danh vọng và tiền
Có 3 loại người :
1. Lao động chân tay nhiều hơn Lao động trí óc
2. Lao động chân tay bằng Lao động trí óc
3. Lao động trí óc nhiều hơn lao động chân tay
Loại thứ 3 là loại kiếm nhiều tiền và danh vọng nhất trong tương lai.
1. Lao động chân tay nhiều hơn Lao động trí óc
2. Lao động chân tay bằng Lao động trí óc
3. Lao động trí óc nhiều hơn lao động chân tay
Loại thứ 3 là loại kiếm nhiều tiền và danh vọng nhất trong tương lai.
Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011
Thực tế là khi chấp nhận một thứ gì thì ta có một bước tiến bộ về cách nghĩ .
Chấp nhận là hành động mang tính chủ động của ý thức Nhận Xét nhận lấy cảm giác và nó là bước đầu cho sự thích nghi với một hoàn cảnh mới.
Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2011
Pronounce by The standards.
We welcome your feedback
| |||||
Go to: ©The University of Iowa 2001-2005. Webmaster: Please use the feedback form for questions relating to the content of Phonetics. |
The rule of the money
Chính sách tiền tệ của Trung Quốc được ủng hộ
Tags: Trung Quốc, Bắc Kinh, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái, đối tác thương mại, không điều chỉnh, theo yêu cầu, nhà kinh tế, ủng hộ, cuộc họp, châu Á, đó là, ý kiến, hoàn toàn, nước
Trung Quốc hoàn toàn đúng khi kiên quyết không điều chỉnh chính sách tiền tệ theo yêu cầu từ phía các đối tác thương mại. Đó là ý kiến của hầu hết các quan chức tài chính và nhà kinh tế tham dự Cuộc họp về Tỷ giá hối đoái ở Bắc Kinh mới đây.
Người đứng đầu ban Nghiên cứu châu Á của chi nhánh Ngân hàng đầu tư Barclays Bank PLC (nước Anh) ở Trung Quốc, Desmond Supple, cho rằng, nước này không hề duy trì một chính sách tiền tệ nhằm cạnh tranh không lành mạnh và tỷ giá hối đoái của họ hoàn toàn minh bạch và nhất quán. Ông phản đối ý kiến cho rằng, Trung Quốc đang tận dụng chính sách đồng bản tệ để thuận lợi hơn trên thương trường. Phát biểu tại cuộc họp, ông Desmond nhấn mạnh, quyết định không thay đổi tỷ giá hối đoái của chính phủ Trung Quốc chỉ đơn giản vì họ muốn duy trì sự ổn định của đồng bản tệ như từng làm hồi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á năm 1997.
Quan điểm của Desmond đã được ông Long Yongtu, Tổng thư ký Diễn đàn châu Á Boao đồng tình. Ông này cho rằng, ngoại thương không phải là nhân tố duy nhất giúp nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng thần kỳ như những năm qua, mà đó là sự kết hợp của tổng thể các yếu tố như cải cách kinh tế, tiêu dùng nội địa, ngoại thương và đầu tư. "Trung Quốc sẽ không thả nổi tỷ giá trong thời gian tới mà sẽ tìm cách cân bằng giữa một bên là một hệ thống tỷ giá linh hoạt hơn với một bên là sự ổn định ở tầm vĩ mô", ông Long nhấn mạnh. Đầu tháng 3, Ngân hàng trung ương Trung Quốc tuyên bố chi 195 tỷ USD để giữ vững tỷ giá hối đoái của đồng NDT, vốn được duy trì từ 1994 đến nay bất chấp sự thúc ép của Mỹ. Mức chi này đã tăng khoảng 40% so với cách đây 2 năm. Trước thái độ của quốc gia đông dân nhất thế giới, ngày 6/4 vừa qua, thượng viện Mỹ đã lên tiếng đe doạ sẽ áp dụng mức thuế 27,5% vào hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc nếu nước này không điều chỉnh tỷ giá trong vòng 6 tháng tới. Mỹ cho rằng, việc ấn định tỷ giá ngoại tệ ở mức 8,2-8,3 NDT ăn 1 USD từ năm 1994 đến nay của Trung Quốc khiến hàng hoá của Mỹ bị bất lợi trên thị trường. Theo Mỹ, chính tỷ giá bất lợi trên là một trong những tác nhân chính đẩy thâm hụt ngân sách nước này vào tình cảnh nghiêm trọng trong năm 2004. |
Chính sách nhà đất mới của Trung Quốc rơi vào thế lưỡng nan
VIT - Tình trạng nhà đất không bán được trong hai tháng liên tiếp nhưng giá không hề giảm đang thử thách thần kinh của chính phủ Trung Quốc. Đầu năm nay, do kinh tế Trung Quốc xuất hiện nguy cơ quá nóng, nên chính phủ nước này vẫn đang nỗ lực từng bước giảm nhiệt cho nền kinh tế.
Một trong những chiến lược giảm nhiệt chủ yếu đó là đuổi các nhà đầu tư ra khỏi thị trường bất động sản, và đây chính là nguyên nhân việc tiêu thụ nhà ở giảm mạnh.
Ngoài việc ngăn chặn bóng bóng bất động sản hình thành ở một số thành phố, chính phủ Trung Quốc còn tung ra một loạt các biện pháp khác, nhằm bỏ hẳn sự phụ thuộc vào gói kích cầu kinh tế trong một năm qua của nền kinh tế Trung Quốc.
Số liệu kinh tế công bố vào tuần trước cho thấy, kinh tế Trung Quốc trong quý II tăng 10,3% so với cùng kỳ, có phần giảm nhẹ so với con số 11,9% của quý trước, cho thấy rõ hiệu quả sơ bộ của các biện pháp này.
Trong mấy tháng tới, chính phủ Trung Quốc có thể sẽ đứng trước một tình thế lưỡng nan hóc búa. Nếu giá nhà sụt giảm đáng kể và khiến cho hoạt động xây dựng giảm mạnh, chính phủ Trung Quốc sẽ đứng trước áp lực thay đổi phương hướng chính sách và cái giá của nó là lại thổi phòng bong bóng lớn hơn.
Ông Brian Jackson của Ngân hàng hoàng gia Canada (RBC) cho rằng, “rủi ro hiện nay là, nếu các nhà hoạch định chính sách lo lắng tỷ lệ tăng trưởng chung giảm quá nhiều, Trung Quốc có thể sẽ rút khỏi con đường điều chỉnh cơ cấu kinh tế”.
Trước kia, chính phủ Trung Quốc cũng đã từng trải qua tình huống tương tự. Cuối năm 2007, chính phủ đã tung ra chính sách tương tự nhằm giảm nhiệt cho thị trường bất động sản, nhưng khi tốc độ tăng trưởng kinh tế bắt đầu chậm lại đáng kể, họ lại chuyển hướng khuyến khích mọi người mua nhà.
Theo quan điểm của ông Paul Cavey, nhà kinh tế của Công ty chứng khoán Macquarie, nếu nỗ lực đè nén thị trường bất động sản của Trung Quốc lại một lần nữa bị lung lay, nước này có thể sẽ dựng lên “đối sách Greenspan” (Greenspan Put) – một biện pháp mà cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Alan Greenspan đã thông qua cắt giảm lãi suất để hỗ trợ thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư Trung Quốc có thể sẽ bắt đầu tin rằng, việc đầu tư vào bất động sản mãi mãi không thể lỗ, bởi vì chính phủ đều luôn ra tay cứu giúp. Hậu quả là có thể sẽ xuất hiện bong bóng lớn hơn trong tương lai.
Nhà kinh tế của Công ty chứng khoán CLSA tại Thượng Hải – ông Andy Rothman cho biết: “Họ không có lý do để ra tay nới lỏng chính phủ ngay bây giờ”.
Thị trường nhà ở và sự suy giảm kinh tế của Trung Quốc là quan điểm chung của các nhà kinh tế trong nước. Ngoài ra, nếu chính phủ Trung Quốc thay đổi chiến lược nhanh như vậy, thì độ tin cậy của họ sẽ giảm đi đáng kể. Bởi vì tuần trước, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã hứa, chính phủ sẽ duy trì “tính liên tục và tính ổn định” của các chính sách kinh tế.
Giá xăng dầu đồng loạt tăng mạnh
Mới cách đây hơn một tháng, vào ngày 24/2, giá xăng dầu trong nước cũng đã chứng kiến một đợt tăng mạnh, trong đó riêng giá xăng A92 có "bước nhảy" kỷ lục tới 2.900 đồng, lên mức 19.300 đồng/lít.
Giá bán lẻ các loại xăng dầu trong nước tăng từ 2.000-2.800 đồng/lít, bắt đầu từ 22h ngày 29/3, theo quyết định của Bộ Tài chính.
Cụ thể, giá xăng A92 tăng 2.000 đồng, từ 19.300 đồng hiện nay lên 21.300 đồng/lít. Dầu diezen tăng 2.800 đồng, lên mức 21.100 đồng một lít. Dầu hoả tăng 2.600 đồng, từ 18.200 đồng lên 20.800 đồng/lít. Dầu mazut tăng 2.000 đồng từ 14.800 đồng lên 16.800 đồng/kg.
Giải thích về đợt tăng giá mới nhất này, Bộ Tài chính cho biết xăng dầu tiêu dùng trong nước hiện nay chủ yếu phải nhập khẩu, giá trong nước phụ thuộc vào sự biến động của giá thị trường thế giới. Giá xăng dầu thế giới kể từ sau lần gần nhất các doanh nghiệp điều chỉnh giá xăng dầu trong nước (ngày 24/2) đến nay luôn dao động và tăng ở mức cao do tình hình bất ổn chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi.
Bộ này cũng cho biết đã áp dụng hết các giải pháp về tài chính khác (thuế nhập khẩu đã giảm về mức 0% và quỹ bình ổn giá đã sử dụng hết), vì vậy cần thiết phải tiếp tục điều chỉnh giá để giảm bao cấp một bước về giá xăng dầu và để phản ánh đúng giá hàng hoá, dịch vụ khi sản xuất, kinh doanh có sử dụng xăng dầu.
Tại thị trường trong nước, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất lại đang tạm dừng hoạt động, dự kiến trong hai tuần, bắt đầu từ ngày 23/3 vừa qua. Theo lãnh đạo Công ty Lọc - Hóa dầu Bình Sơn, trong giai đoạn dừng hoạt động nhà máy, thị trường xăng dầu dự kiến sẽ thiếu khoảng 400.000 tấn sản phẩm các loại, nên trong giai đoạn này các đối tác ký hợp đồng mua sản phẩm của nhà máy cần chủ động tìm nguồn cung ứng bên ngoài.
Mới cách đây hơn một tháng, vào ngày 24/2, giá xăng dầu trong nước cũng đã chứng kiến một đợt tăng mạnh, trong đó riêng giá xăng A92 có "bước nhảy" kỷ lục tới 2.900 đồng, lên mức 19.300 đồng/lít.
Cụ thể, giá xăng A92 tăng 2.000 đồng, từ 19.300 đồng hiện nay lên 21.300 đồng/lít. Dầu diezen tăng 2.800 đồng, lên mức 21.100 đồng một lít. Dầu hoả tăng 2.600 đồng, từ 18.200 đồng lên 20.800 đồng/lít. Dầu mazut tăng 2.000 đồng từ 14.800 đồng lên 16.800 đồng/kg.
Giải thích về đợt tăng giá mới nhất này, Bộ Tài chính cho biết xăng dầu tiêu dùng trong nước hiện nay chủ yếu phải nhập khẩu, giá trong nước phụ thuộc vào sự biến động của giá thị trường thế giới. Giá xăng dầu thế giới kể từ sau lần gần nhất các doanh nghiệp điều chỉnh giá xăng dầu trong nước (ngày 24/2) đến nay luôn dao động và tăng ở mức cao do tình hình bất ổn chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi.
Bộ này cũng cho biết đã áp dụng hết các giải pháp về tài chính khác (thuế nhập khẩu đã giảm về mức 0% và quỹ bình ổn giá đã sử dụng hết), vì vậy cần thiết phải tiếp tục điều chỉnh giá để giảm bao cấp một bước về giá xăng dầu và để phản ánh đúng giá hàng hoá, dịch vụ khi sản xuất, kinh doanh có sử dụng xăng dầu.
Tại thị trường trong nước, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất lại đang tạm dừng hoạt động, dự kiến trong hai tuần, bắt đầu từ ngày 23/3 vừa qua. Theo lãnh đạo Công ty Lọc - Hóa dầu Bình Sơn, trong giai đoạn dừng hoạt động nhà máy, thị trường xăng dầu dự kiến sẽ thiếu khoảng 400.000 tấn sản phẩm các loại, nên trong giai đoạn này các đối tác ký hợp đồng mua sản phẩm của nhà máy cần chủ động tìm nguồn cung ứng bên ngoài.
Mới cách đây hơn một tháng, vào ngày 24/2, giá xăng dầu trong nước cũng đã chứng kiến một đợt tăng mạnh, trong đó riêng giá xăng A92 có "bước nhảy" kỷ lục tới 2.900 đồng, lên mức 19.300 đồng/lít.
Nợ công của Mỹ vượt quá cả quy mô nền kinh tế
Thứ Ba, 15.2.2011 | 10:55 (GMT + 7)
Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua (14.2) đã công bố kế hoạch chi tiêu ngân sách năm 2012 giảm xuống chỉ còn 3,73 nghìn tỉ USD. Hiện dư nợ của nước Mỹ đã vượt quá tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Mỹ sẽ công bố chính sách cải thiện kinh tế
Ông Obama công bố các sáng kiến kinh tế trị giá 180 tỉ USD
Giám đốc hội đồng kinh tế quốc gia Hoa Kỳ từ chức
Tổng thống Mỹ thăm Châu Á: Thúc đẩy ngoại giao kinh tế
Ông Obama công bố các sáng kiến kinh tế trị giá 180 tỉ USD
Giám đốc hội đồng kinh tế quốc gia Hoa Kỳ từ chức
Tổng thống Mỹ thăm Châu Á: Thúc đẩy ngoại giao kinh tế
Tổng thống Barack Obama chọn trường học để công bố ngân sách vì ông quan niệm đó là hình ảnh thu nhỏ của giá trị giáo dục trong tương lai của nước Mỹ. |
Khoản nợ mà nước Mỹ đang phải gánh đạt mức kỷ lục - lên tới 15 nghìn tỉ USD, vượt quá quy mô của toàn nền kinh tế. Kết thúc năm tài chính vào ngày 30.9, dư nợ dự kiến của Mỹ là 15,476 nghìn tỉ USD, bằng 102,6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Lần đầu tiên, nợ công của Mỹ chính thức vượt quá GDP kể từ Thế chiến II.
Tổng thống Barack Obama thừa nhận rằng sự chênh lệch này sẽ còn tiếp tục tăng. Ước tính, nợ sẽ ở mức 106% GDP vào năm 2013 trừ khi có sự bùng nổ đáng chú ý trong nền kinh tế.
Ngân sách năm 2012 được công bố là tin đáng buồn đối với tầng lớp nghèo và trung lưu. Nhiều khoản cho vay đối với sinh viên, trợ cấp năng lượng sưởi ấm trong mùa đông và cho các tổ chức cộng đồng bị cắt giảm. Hàng trăm chương trình của liên bang cũng đứng trước nguy cơ bị cắt giảm mạnh, như một phần của các biện pháp giảm thâm hụt 1,1 nghìn tỉ USD trong 10 năm tiếp theo. Tổng thống Obama đề nghị hủy bỏ hoặc cắt giảm kinh phí hơn 200 chương trình nhằm tiết kiệm khoảng 33 tỉ USD vào năm 2012.
Trong khi Đảng Cộng hòa của ông Obama khẳng định không cần phải cắt giảm chi tiêu thêm nữa thì việc đạt được sự phê chuẩn thông qua ngân sách từ Quốc hội và Thượng viện lại tương đối khó khăn. Bởi tổng chi ngân sách năm nay là 3,5 nghìn tỉ USD sau khi cắt giảm 100 triệu USD, nhưng thâm hụt dự kiến đạt mức kỷ lục 1,6 nghìn tỉ USD. Sự gia tăng thâm hụt từ mức 1,29 nghìn tỉ USD trong năm 2010 khiến ông Obama phải xúc tiến thông qua việc cắt giảm thuế và trợ cấp thất nghiệp hồi cuối năm ngoái. "Tình hình tài chính thực tế đòi hỏi chúng ta phải đối mặt với sự lựa chọn khó khăn", ông Obama nói sau khi công bố chi tiêu ngân sách năm nay tại một trường học ở Maryland.
"Một thập kỷ thâm hụt ngân sách, cộng với tác động của cuộc suy thoái toàn cầu đã khiến nền kinh tế của chúng ta bước vào thời kỳ phát triển không bền vững. Đó là lý do khiến tôi phải lựa chọn cách thức để trả bớt các khoản nợ", ông Obama nói.
Ông Obama cũng nói Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa cần phải hợp tác hiệu quả hơn nữa để đưa nền tài chính nước Mỹ phát triển mạnh mẽ.
Nhà Trắng hy vọng cuộc tranh cãi về các biện pháp tài trợ và kế hoạch ngân sách năm 2012 của ông Obama tách biệt với một dự luật tăng mức nợ trần lên 14,3 nghìn tỉ USD. Dự luật này sẽ được trình lên Quốc hội vào tháng 4 hoặc tháng 5. Hiện một số nghị sĩ Đảng Cộng hòa phản đối nâng mức nợ trần để không cắt giảm ngân sách nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, sự phản đối này có thể đưa nước Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ và ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Barack Obama thừa nhận rằng sự chênh lệch này sẽ còn tiếp tục tăng. Ước tính, nợ sẽ ở mức 106% GDP vào năm 2013 trừ khi có sự bùng nổ đáng chú ý trong nền kinh tế.
Ngân sách năm 2012 được công bố là tin đáng buồn đối với tầng lớp nghèo và trung lưu. Nhiều khoản cho vay đối với sinh viên, trợ cấp năng lượng sưởi ấm trong mùa đông và cho các tổ chức cộng đồng bị cắt giảm. Hàng trăm chương trình của liên bang cũng đứng trước nguy cơ bị cắt giảm mạnh, như một phần của các biện pháp giảm thâm hụt 1,1 nghìn tỉ USD trong 10 năm tiếp theo. Tổng thống Obama đề nghị hủy bỏ hoặc cắt giảm kinh phí hơn 200 chương trình nhằm tiết kiệm khoảng 33 tỉ USD vào năm 2012.
Trong khi Đảng Cộng hòa của ông Obama khẳng định không cần phải cắt giảm chi tiêu thêm nữa thì việc đạt được sự phê chuẩn thông qua ngân sách từ Quốc hội và Thượng viện lại tương đối khó khăn. Bởi tổng chi ngân sách năm nay là 3,5 nghìn tỉ USD sau khi cắt giảm 100 triệu USD, nhưng thâm hụt dự kiến đạt mức kỷ lục 1,6 nghìn tỉ USD. Sự gia tăng thâm hụt từ mức 1,29 nghìn tỉ USD trong năm 2010 khiến ông Obama phải xúc tiến thông qua việc cắt giảm thuế và trợ cấp thất nghiệp hồi cuối năm ngoái. "Tình hình tài chính thực tế đòi hỏi chúng ta phải đối mặt với sự lựa chọn khó khăn", ông Obama nói sau khi công bố chi tiêu ngân sách năm nay tại một trường học ở Maryland.
"Một thập kỷ thâm hụt ngân sách, cộng với tác động của cuộc suy thoái toàn cầu đã khiến nền kinh tế của chúng ta bước vào thời kỳ phát triển không bền vững. Đó là lý do khiến tôi phải lựa chọn cách thức để trả bớt các khoản nợ", ông Obama nói.
Ông Obama cũng nói Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa cần phải hợp tác hiệu quả hơn nữa để đưa nền tài chính nước Mỹ phát triển mạnh mẽ.
Nhà Trắng hy vọng cuộc tranh cãi về các biện pháp tài trợ và kế hoạch ngân sách năm 2012 của ông Obama tách biệt với một dự luật tăng mức nợ trần lên 14,3 nghìn tỉ USD. Dự luật này sẽ được trình lên Quốc hội vào tháng 4 hoặc tháng 5. Hiện một số nghị sĩ Đảng Cộng hòa phản đối nâng mức nợ trần để không cắt giảm ngân sách nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, sự phản đối này có thể đưa nước Mỹ đứng trước nguy cơ vỡ nợ và ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.
Theo thời vụ, cứ đến quý 4 hàng năm, nhu cầu nguồn tiền bao giờ cũng căng hơn so với thời gian còn lại trong năm vì đó là thời điểm toàn bộ nền kinh tế đẩy mạnh hoạt động quyết toán công nợ, thực hiện cam kết giải ngân... Ảnh: Quang Liên.
Mấy ngày gần đây, lãi suất trên thị trường và nhất là lãi suất thị trường liên ngân hàng tiếp tục nóng lên. Đã xuất hiện đồn đoán rằng “thanh khoản ngân hàng có vấn đề” và đó là do Ngân hàng Nhà nước “thắt chặt tiền tệ”.
Bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với chúng tôi về vấn đề này.
Thưa bà, theo chu kỳ, vào dịp này hàng năm, lãi suất trên thị trường luôn căng thẳng, thậm chí đe dọa tới an toàn thanh khoản một số ngân hàng. Hiện tại, cung cầu vốn trên thị trường rất nóng bỏng, có phải thực tế này do Ngân hàng Nhà nước “thắt chặt” tiền tệ?
Theo thời vụ, cứ đến quý 4 hàng năm, nhu cầu nguồn tiền bao giờ cũng căng hơn so với thời gian còn lại trong năm vì đó là thời điểm toàn bộ nền kinh tế đẩy mạnh hoạt động quyết toán công nợ, thực hiện cam kết giải ngân, doanh nghiệp giải quyết hàng tồn kho...
Bởi vậy, hệ thống ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh huy động vốn đứng nhu cầu vốn dồn dập: thanh toán khoản nợ đến hạn với nước ngoài, nhập khẩu hàng hóa, vốn cho sản xuất kinh doanh phục vụ sắm Tết và tạo nên chu kỳ căng thẳng vốn hàng năm.
Chúng tôi vẫn gọi đó là “tính thời vụ” trong hệ thống chứ hoàn toàn không phải do chính sách “thắt chặt tiền tệ” đã tạo nên yếu kém thanh khoản đối với một số ngân hàng.
Một chuyên gia nói rằng, hiện tượng ngân hàng thương mại bị “rỗng ruột” còn xuất phát từ hỗ trợ lãi suất. Bà nghĩ gì về điều này?
Đúng là thực tế ngân hàng thương mại thiếu VND trong mấy ngày qua ngoài nguyên nhân “tính thời vụ” như trên thì còn có lý do xuất phát từ hỗ trợ lãi suất. Doanh nghiệp trong diện được hỗ trợ lãi suất nhờ có được nguồn vốn giá rẻ nên không phải lấy tiền của mình để sản xuất kinh doanh mà để số tiền đó trên tài khoản tiền gửi.
Khi dừng hỗ trợ lãi suất, buộc lòng nhóm đối tượng này rút tiền của mình ra khỏi tài khoản tiền gửi của ngân hàng để sản xuất kinh doanh, trong khi đó, nguồn tiền mà các ngân hàng thương mại đã giải ngân cho hỗ trợ lãi suất (ước hơn 412 nghìn tỷ đồng - PV) chưa kịp thu về. Thực tế này đã tạo ra thế “kẹt” cho các ngân hàng về mặt thời gian giữa “thu về” và “cho ra”.
Từ đó, có một số ngân hàng thương mại bị căng thẳng về nguồn vốn, tuy nhiên, chưa đến mức mất thanh khoản. Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời can thiệp hỗ trợ để các ngân hàng này vừa duy trì khả năng thanh khoản vừa đủ vốn đáp ứng cho khách hàng. Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát sao sự biến động hẫng hụt từ chính sách hỗ trợ lãi suất và tôi nghĩ, an toàn hệ thống vẫn được đảm bảo.
Từ thực tế Ngân hàng Nhà nước phải bơm thẳng “thuốc trợ lực” cho một số ngân hàng thương mại, bà nhận xét gì về cơ cấu danh mục tài sản của các ngân hàng hiện nay?
Câu chuyện về cơ cấu nguồn vốn ngân hàng, cơ cấu danh mục tài sản đã bền vững hay chưa không còn là mới nhưng vẫn nóng hổi từ nhiều năm nay. Mỗi lần đấu thầu tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ... thì các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ chỉ có thể mua được với khối lượng ít cỡ vài chục tỷ đồng, chứ không phải vài trăm, vài nghìn tỷ đồng như các ngân hàng thương mại quốc doanh. Chúng tôi vẫn gọi đó là “lương khô” để các ngân hàng thương mại phòng khi “trái nắng trở trời”.
Hơn nữa, vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại nhỏ gần đây được nâng lên khoảng 1.000 tỷ đồng, họ được huy động bên ngoài số lượng lớn gấp 10 hay 20 lần nhưng kể cả có được như thế cũng chẳng so được với những ngân hàng lớn. Chưa kể, với quy mô vốn còn nhỏ, áp lực lợi nhuận từ cổ đông quá cao thì việc muốn mua nhiều “lương khô” cũng chẳng thể được. Vì thế, mỗi lần đấu thầu các công cụ nợ của Nhà nước, hầu hết đều bị ngân hàng lớn thâu tóm.
Từ thực tế căng thẳng thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần gần đây, theo bà, họ phải chú ý những gì đối với vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản?
Quản trị rủi ro, bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức… là bài toán vô cùng khó khăn mà lâu nay, Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở, cảnh báo đối với lãnh đạo các ngân hàng thương mại nhằm ngăn ngừa các loại rủi ro nói trên.
Chẳng hạn, ai biết, ai quản trị được rủi ro đạo đức khi cán bộ một ngân hàng này thông đồng với cán bộ một ngân hàng khác, từ đó hình thành đường dây móc ngoặc làm ăn với nhau?
Tôi lấy ví dụ: một khách hàng A, gửi vào ngân hàng B chỉ 200 triệu đồng nhưng được cán bộ ngân hàng B xác nhận tới 1 tỷ đồng. Khách hàng A mang xác nhận này đến ngân hàng C đặt cọc và vay tới 800 triệu đồng. Lâu nay, kiểm soát việc “ai là người có thẩm quyền xác nhận số dư tiền gửi cho khách hàng” ở nhiều ngân hàng thương mại còn khá lỏng lẻo.
Hiện tại, Hiệp hội Ngân hàng đang nghiên cứu ý tưởng thành lập cơ quan lưu trữ dữ liệu, tích hợp các thông tin, vụ việc vi phạm, có đánh giá phân tích nguyên nhân (nghề nghiệp, đạo đức, luật pháp…), để cho hội viên tra cứu, nhằm phòng tránh loại rủi ro này.
Bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với chúng tôi về vấn đề này.
Thưa bà, theo chu kỳ, vào dịp này hàng năm, lãi suất trên thị trường luôn căng thẳng, thậm chí đe dọa tới an toàn thanh khoản một số ngân hàng. Hiện tại, cung cầu vốn trên thị trường rất nóng bỏng, có phải thực tế này do Ngân hàng Nhà nước “thắt chặt” tiền tệ?
Theo thời vụ, cứ đến quý 4 hàng năm, nhu cầu nguồn tiền bao giờ cũng căng hơn so với thời gian còn lại trong năm vì đó là thời điểm toàn bộ nền kinh tế đẩy mạnh hoạt động quyết toán công nợ, thực hiện cam kết giải ngân, doanh nghiệp giải quyết hàng tồn kho...
Bởi vậy, hệ thống ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh huy động vốn đứng nhu cầu vốn dồn dập: thanh toán khoản nợ đến hạn với nước ngoài, nhập khẩu hàng hóa, vốn cho sản xuất kinh doanh phục vụ sắm Tết và tạo nên chu kỳ căng thẳng vốn hàng năm.
Chúng tôi vẫn gọi đó là “tính thời vụ” trong hệ thống chứ hoàn toàn không phải do chính sách “thắt chặt tiền tệ” đã tạo nên yếu kém thanh khoản đối với một số ngân hàng.
Một chuyên gia nói rằng, hiện tượng ngân hàng thương mại bị “rỗng ruột” còn xuất phát từ hỗ trợ lãi suất. Bà nghĩ gì về điều này?
Đúng là thực tế ngân hàng thương mại thiếu VND trong mấy ngày qua ngoài nguyên nhân “tính thời vụ” như trên thì còn có lý do xuất phát từ hỗ trợ lãi suất. Doanh nghiệp trong diện được hỗ trợ lãi suất nhờ có được nguồn vốn giá rẻ nên không phải lấy tiền của mình để sản xuất kinh doanh mà để số tiền đó trên tài khoản tiền gửi.
Khi dừng hỗ trợ lãi suất, buộc lòng nhóm đối tượng này rút tiền của mình ra khỏi tài khoản tiền gửi của ngân hàng để sản xuất kinh doanh, trong khi đó, nguồn tiền mà các ngân hàng thương mại đã giải ngân cho hỗ trợ lãi suất (ước hơn 412 nghìn tỷ đồng - PV) chưa kịp thu về. Thực tế này đã tạo ra thế “kẹt” cho các ngân hàng về mặt thời gian giữa “thu về” và “cho ra”.
Từ đó, có một số ngân hàng thương mại bị căng thẳng về nguồn vốn, tuy nhiên, chưa đến mức mất thanh khoản. Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời can thiệp hỗ trợ để các ngân hàng này vừa duy trì khả năng thanh khoản vừa đủ vốn đáp ứng cho khách hàng. Hiện tại, Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát sao sự biến động hẫng hụt từ chính sách hỗ trợ lãi suất và tôi nghĩ, an toàn hệ thống vẫn được đảm bảo.
Từ thực tế Ngân hàng Nhà nước phải bơm thẳng “thuốc trợ lực” cho một số ngân hàng thương mại, bà nhận xét gì về cơ cấu danh mục tài sản của các ngân hàng hiện nay?
Câu chuyện về cơ cấu nguồn vốn ngân hàng, cơ cấu danh mục tài sản đã bền vững hay chưa không còn là mới nhưng vẫn nóng hổi từ nhiều năm nay. Mỗi lần đấu thầu tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ... thì các ngân hàng thương mại quy mô nhỏ chỉ có thể mua được với khối lượng ít cỡ vài chục tỷ đồng, chứ không phải vài trăm, vài nghìn tỷ đồng như các ngân hàng thương mại quốc doanh. Chúng tôi vẫn gọi đó là “lương khô” để các ngân hàng thương mại phòng khi “trái nắng trở trời”.
Hơn nữa, vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại nhỏ gần đây được nâng lên khoảng 1.000 tỷ đồng, họ được huy động bên ngoài số lượng lớn gấp 10 hay 20 lần nhưng kể cả có được như thế cũng chẳng so được với những ngân hàng lớn. Chưa kể, với quy mô vốn còn nhỏ, áp lực lợi nhuận từ cổ đông quá cao thì việc muốn mua nhiều “lương khô” cũng chẳng thể được. Vì thế, mỗi lần đấu thầu các công cụ nợ của Nhà nước, hầu hết đều bị ngân hàng lớn thâu tóm.
Từ thực tế căng thẳng thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần gần đây, theo bà, họ phải chú ý những gì đối với vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản?
Quản trị rủi ro, bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức… là bài toán vô cùng khó khăn mà lâu nay, Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội Ngân hàng thường xuyên nhắc nhở, cảnh báo đối với lãnh đạo các ngân hàng thương mại nhằm ngăn ngừa các loại rủi ro nói trên.
Chẳng hạn, ai biết, ai quản trị được rủi ro đạo đức khi cán bộ một ngân hàng này thông đồng với cán bộ một ngân hàng khác, từ đó hình thành đường dây móc ngoặc làm ăn với nhau?
Tôi lấy ví dụ: một khách hàng A, gửi vào ngân hàng B chỉ 200 triệu đồng nhưng được cán bộ ngân hàng B xác nhận tới 1 tỷ đồng. Khách hàng A mang xác nhận này đến ngân hàng C đặt cọc và vay tới 800 triệu đồng. Lâu nay, kiểm soát việc “ai là người có thẩm quyền xác nhận số dư tiền gửi cho khách hàng” ở nhiều ngân hàng thương mại còn khá lỏng lẻo.
Hiện tại, Hiệp hội Ngân hàng đang nghiên cứu ý tưởng thành lập cơ quan lưu trữ dữ liệu, tích hợp các thông tin, vụ việc vi phạm, có đánh giá phân tích nguyên nhân (nghề nghiệp, đạo đức, luật pháp…), để cho hội viên tra cứu, nhằm phòng tránh loại rủi ro này.
Thứ Năm, 18 tháng 8, 2011
The best place to start igniting that passion, is where you are, right now.
How to Find Passion in Your Job
Photo by Kara Pecknold
Are you in a stage of loving your life so much that you would pay money to live it? If not? What can you do about it? A common question asked is, “I really want to feel that way, but I’m just not passionate about anything. How do I find passion?”
A friend of mine asked me that question a few weeks ago. He has a high paying job and what appears to lead a full and fulfilling life, complete with volunteering and interesting hobbies. But he felt that something was still missing. He was looking for his purpose and genuinely wanted to find his passion. “I like a lot of things, but I don’t have any passions. How can I find passion, Tina?” This is a great question, and one that got me pondering about the topic. This article specifically looks at finding passion in your job.
This is part two of my notes from Professor Srikumar Rao‘s google talk, along with my personal thoughts on the topic. You can find part one here: How to Make Profound and Lasting Change.
The Problem
Most of us make the mistake of assuming that our ideal job is out there somewhere, and we have to go out and find it. We tell ourselves that our lives will be great, just as soon as we find it. As a result, we end up defining our ideal job using a widely accepted, but arbitrary, set of parameters. How much the job pays, job title on your business card, type of person our boss is, size of our office, how much we get to travel. We say in our minds, once I can find that, then I can be passionate about my job. Chances are, that job probably doesn’t exist. Assuming that it did exist and we were put into that situation, within a few months, we will probably be back in the same state we are now. Unsatisfied.
The Secret to Passion
Passion do not exist in the job, it exists within us. Either we find it in us right where we are, or we will never find it. Only within us, can the passions of our soul shine through. The best place to start igniting that passion, is where you are, right now.
The beautiful thing is that if you ignite passion within you from where you are, the external world has a miraculous and magnificent way of rearranging itself to suit the new person you are becoming.
The Unhappiness Spiral
Every time we are unhappy with what we are doing, or we feel frustrated, angry or disappointed, two things are always true:
- We are concentrating exclusively on the two or three things that are wrong with the job. We ignore the 30 or 40 things that are pretty good about it.
- We are living completely in a Me Centered Universe. We tell ourselves, “Oh, poor me. Poor me. How unfair this situation is.” We start to view our lives as if everything existed as to make things more difficult for us. We focus entirely on how the world affects us. It is impossible to live a truly fulfilled life if we are living exclusively in a Me Centered Universe.
Exercise: How to Find Passion in Your Job
We all have the innate power to transform ourselves and our life situations for the better. Most of the time, it is as simple as a shift in our perspective. The following is an exercise to help us get out of that space consumed with negativity about our present situation. The exercise is tailored to finding passion in your job, but it really applies to every area of life.
- Take a notebook with you at all times.
- Systematically noting down things that are pretty darn good about your job. Things you enjoy. Things you are grateful for. Co-workers you like.
- Take one thing from this list that is important to you and significant to the company. Come up with a simple one month project where you will be increasing that component in your daily life. Example, if you work with a few pleasant customers, then the project could be: how to get more customers like that? Or, how to get our current customers to be like that? Or, how to get more work with those pleasant customers?
- Do something every day to help you accomplish your projects goal. It’s best to do this in the morning as a priority item, but anytime during the day will give you a boost.
- Evaluate your progress at the end of the month. Give yourself more time if you need.
Through actively practicing the exercise above, you will discover that there is an enormous amount that is great about your job and your present situation. The act of noting down the things you like, will take you to a different space. If you continue with points 3-5 consistently, by the end of the year, you will have completed as many as 6 projects that are important to you and are significant to the company.
This exercise forces you change what you focus on, which changes your perspective and outlook. You will find that you are no longer in the job you dreaded, your entire professional life has changed and your ideal job has grown around you. Recognize that you were the creator of that ideal job and the creator for this positive space you are currently living in.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)